Kết quả tìm kiếm cho "Bàn học chống gù lưng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 25
Tuổi cao sức yếu, thường xuyên đau bệnh, nhưng bà Nguyễn Thị Tám và bà Nguyễn Thị Điệp cùng ngụ tại khóm An Ninh, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới, vẫn xuôi ngược “chạy ăn” từng bữa vì cảnh đời nghèo khó.
Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng loãng xương ở người trẻ không chỉ ảnh hưởng đến công việc, làm giảm chất lượng sống của người bệnh mà còn gây ra những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe.
Củ gừng là gia vị quen thuộc với ẩm thực của người Việt Nam, hơn nữa đây còn là vị thuốc Đông y nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.
Vấn đề sức khỏe của trẻ em luôn là vấn đề được các bậc phụ huynh ưu tiên hàng đầu. Trẻ thường sẽ phải dành rất nhiều thời gian để học bài hoặc chơi những trò chơi sáng tạo trên bàn học. Vì vậy, việc đầu tư một chiếc bàn học chống gù cho trẻ là điều vô cùng cần thiết. Những hướng thiết kế bàn học hiện nay không chỉ đem lại lợi ích cho sức khỏe mà còn có tính thẩm mỹ cao với nhiều thiết kế đẹp mắt.
Trong xã hội hiện đại, việc sử dụng các thiết bị công nghệ và thói quen ngồi lâu của trẻ em ngày càng gia tăng, dẫn đến tình trạng gù lưng và các vấn đề về cột sống. Bàn học chống gù ra đời như một giải pháp tối ưu để giúp trẻ duy trì tư thế ngồi đúng và bảo vệ cột sống.
“Dì ơi, dì bảo bố mẹ cháu ly hôn đi, cháu không chịu nổi nữa”, cô bé 13 tuổi òa khóc khi clip mẹ đi đánh ghen bị tung lên mạng xã hội, bạn bè lén gửi cho nhau xem.
Len ôm con gà vào bụng, bước thấp cao trên con đường đầy đá sỏi. Mẹ quang gánh đi phía sau. Sương sớm đùn lên hai bên con dốc, những ẩm ướt và thoáng lạnh sớm mai phủ buông trên bóng hai người lầm lũi đi về phía chợ...
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.
Khi người Việt đến khai phá, Nam Bộ là vùng đất hoang vu, thiên nhiên khắc nghiệt tác động mạnh đến đời sống, lao động, sản xuất và tâm lý của cộng đồng cư dân. Đánh dấu sự có mặt và tồn tại, tiền nhân định ra những tên gọi dễ hiểu, gần gũi, gắn liền với đặc trưng của vùng đất, nơi ở, trở thành nơi “chôn nhau cắt rốn”.
Đó là anh Dương Văn Dạ (46 tuổi, ngụ ấp Trung Phú 4, xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), bị hoại tử chỏm xương đùi không tiền chữa trị và bà Trần Thị Đây (78 tuổi, ngụ ấp Hòa Long, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn), do tuổi cao sức yếu, đi đứng không may bị té ngã gãy xương đùi. Cả 2 gia đình đều trong cảnh rất khó khăn, không còn tiền chữa trị.
Vậy là tôi đã giữ chuyên mục 'Gương mặt thơ' trên ấn phẩm Gia Lai cuối tuần được hơn 40 số, tức là hơn 40 tuần. Mỗi tuần bỏ ra 1 ngày để đắm chìm trong thơ, trong tâm trạng, trong những liên tưởng bời bời và cả... rối bời. Đọc thơ của nhiều nhà thơ trên khắp mọi miền Tổ quốc, tôi đằm sâu thêm tình cảm với mảnh đất mình sống.
Nhiều người nhầm tưởng thói quen ngồi xổm gây hại cho sức khỏe, nhưng một số nghiên cứu chỉ ra rằng, ngồi xổm đem lại nhiều lợi ích với sức khỏe.